Những câu hỏi liên quan
lục kaka
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 2 2022 lúc 0:10

Ta có: ΔABC đều

mà AD,BE,CF là các đường trung tuyến

nên AD,BE,CF vừa là đường cao vừa là phân giác

Bình luận (0)
Trần Dương An
Xem chi tiết
Phong Nguyễn Bá
Xem chi tiết
hoangchiu
Xem chi tiết
nguyễn đình đoàn
Xem chi tiết
nguyễn đình đoàn
30 tháng 9 2016 lúc 20:28
Giải PT \(\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2}+\sqrt[3]{\left(x-1\right)^2}+\sqrt[3]{x^2-1}=1\)
Bình luận (0)
yuongyuongwon l VN vô đị...
13 tháng 6 2019 lúc 16:06

\(\sqrt[3]{\left(x+1\right)^2+\sqrt[3]{\left(x-1\right)^2}+\sqrt[]{x^2}-1=1}\)

Bình luận (0)
Đặng Thị Ngọc Anh
Xem chi tiết
Lê Song Tuệ
Xem chi tiết
lê song trí
Xem chi tiết
pansak9
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 2 2023 lúc 15:17

a: Xét tứ giác BFEC có

góc BFC=góc BEC=90 độ

=>BFEC nội tiếp

=>góc BFE+góc BCE=180 độ

=>góc AFE=góc ACB

mà góc FAE chung

nên ΔAFE đồng dạng với ΔACB

b: Xét tứ giác BFHD có

góc BFH+goc BDH=180 độ

=>BFHD là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác CEHD có

góc CEH+góc CDH=180 độ

=>CEHD là tứ giác nội tiếp

góc FDH=góc FBH

góc EDH=góc ACF

mà góc FBH=góc ACF

nên góc FDH=góc EDH

=>DH là phân giác của góc FDE(1)

góc EFH=góc CAD

góc DFH=góc EBC

mà góc CAD=góc EBC

nên góc EFH=góc DFH

=>FH là phân giác của góc EFD(2)

Từ (1), (2) suy ra H là giao của ba đường phân giác của ΔDEF

c: Xét ΔBHD vuông tại D và ΔBCE vuông tại E có

góc HBD chung

=>ΔBHD đồg dạng với ΔBCE

=>BH/BC=BD/BE

=>BH*BE=BC*BD

Xét ΔCDH vuông tại Dvà ΔCFB vuông tại F có

góc FCB chung

=>ΔCDH đồng dạng với ΔCFB

=>CD/CF=CH/CB

=>CD*CB=CH*CF
=>BH*BE+CH*CF=BC^2

Bình luận (0)